ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Tòa Zen Tower - Số 12 Khuất Duy Tiến - Thanh Xuân - Hà Nội - Hotline: 0936 018 199 - Email: minhdunglawfirm@gmail.com
Sau ly hôn vì nhiều lý do khác nhau mà người vợ không muốn cho chồng gặp con. Vậy theo quy định pháp luật hiện nay thì người vợ có được quyền cấm người chồng gặp con không?
Không ít người mặc định rằng nếu ly hôn con dưới 03 tuổi sẽ do mẹ nuôi. Tuy nhiên, con dưới 03 tuổi mẹ chưa chắc được nuôi.
Việc kết hôn giữa người nước ngoài với người Việt Nam tại Việt Nam hiện nay không phải hiếm gặp. Vậy để được kết hôn với nhau, người nước ngoài, người Việt Nam cần đáp ứng điều kiện gì?
Ngoài việc có thể thỏa thuận ly hôn, vợ chồng có thể gửi yêu cầu đến Tòa án yêu cầu ly hôn đơn phương. Vậy trình tự, thủ tục khi đơn phương yêu cầu ly hôn được quy định thế nào theo quy định hiện hành?
Một trong những vấn đề gây căng thẳng giữa vợ và chồng khi ly hôn chính là việc: “AI SẼ LÀ NGƯỜI ĐƯỢC QUYỀN NUÔI CON?”
Vấn đề chia tài sản và quyền nuôi con luôn là hai vấn đề quan trọng cần được giải quyết. Sẽ rất dễ dàng, tiết kiệm được nhiều thời gian và chi phí nếu các bên có thể tự thỏa thuận được với nhau để giải quyết các vấn đề này. Trong trường hợp các bên không thỏa thuận dược có quyền yêu cầu tòa án đứng ra giải quyết theo quy định của pháp luật.
Ly hôn là lựa chọn cuối cùng và không ai mong muốn trong quan hệ hôn nhân. Dưới đây là tổng hợp thông tin về ly hôn và thủ tục ly hôn mới nhất.
Vợ chồng không được phép ly hôn trong trường hợp nào là câu hỏi nhiều người đặt ra khi cuộc sống vợ chồng không còn duy trì được nữa, có ý muốn LY HÔN nhưng không được phép và muốn biết làm thế nào để đủ điều kiện ly hôn theo pháp luật quy định. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin và giải đáp các thắc mắc trên cho bạn đọc.
Ly hôn đơn phương là việc một trong các bên vợ chồng đứng ra thực hiện thủ tục ly hôn mà không có sự hợp tác, nhất trí của bên còn lại liên quan đến một trong các vấn đề như tình cảm, con cái, tài sản và các nghĩa vụ khác.
Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn chỉ bị hạn chế đối với người chồng trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi được qui định tại khoản 3 Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014. Điều luật qui định về Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn không cấm hay hạn chế trường hợp vợ (chồng) yêu cầu ly hôn với người còn lại bị bệnh tâm thần.
Ly hôn đơn phương là việc một trong các bên vợ chồng đứng ra thực hiện thủ tục ly hôn mà không có sự hợp tác, nhất trí của bên còn lại liên quan đến một trong các vấn đề như tình cảm, con cái, tài sản và các nghĩa vụ khác.
Ly hôn đơn phương là gì?
Để trả lời được câu hỏi Ly hôn đơn phương mất bao nhiêu thời gian thì trước hết chúng ta cần nắm được ly hôn đơn phương là gì và để ly hôn đơn phương được thì cần những điều kiện nào?
Căn cứ quy định của pháp luật hiện hành thì có thể hiểu ly hôn đơn phương là việc một trong các bên vợ chồng đứng ra thực hiện thủ tục ly hôn mà không có sự hợp tác, nhất trí của bên còn lại liên quan đến một trong các vấn đề như tình cảm, con cái, tài sản và các nghĩa vụ khác.
Trên thực tế, có rất nhiều trường hợp vì lý do chủ quan cũng như khách quan đã làm mất hoặc đã xé giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. Dẫn tới việc, khi ra Tòa nộp đơn yêu cầu ly hôn bị Tòa từ chối nhận hoặc yêu cầu sửa đổi, bổ sung. Sau đây, Luật Minh Dũng hướng dẫn cụ thể các bước thực hiện thủ tục ly hôn mà thiếu giấy tờ.
Tình trạng ngoại tình không phải là hiếm trong một nền kinh tế thị trường xô bồ và bận rộn. Vấn đề ngoại tình khiến cho hạnh phúc gia đình bị ảnh hưởng nghiêm trọng và là một trong những nguyên nhân gây ra rất nhiều vụ ly hôn. Vậy phải chăng nên có chế tài xử lý, mang tính răn đe cao để bảo vệ tế bào của xã hội?
Việc xác định cha mẹ cho con là vô cùng quan trọng. Bạn thử tưởng tượng xem một đứa trẻ được sinh ra nhưng không xác định được cha mẹ của bé thì cuộc sống bé sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? Luật Minh Dũng tư vấn cho bạn về Quy định Pháp luật liên quan.
Hầu hết các trường hợp ly hôn, hai vợ chồng đều mong muốn và nỗ lực giành quyền trực tiếp nuôi dưỡng con. Vì vậy, Pháp luật cũng có những sự điều chỉnh trong vấn đề này. Luật Minh Dũng tư vấn cho bạn về quyền nuôi con sau ly hôn.